Báo cáo tổng kết Tổ KHTN 2020

Thứ bảy - 11/07/2020 22:52
Báo cáo tổng kết Tổ KHTN 2020
PHÒNG GD-ĐT CHÂU PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC 2019 – 2020
                  
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 
1. Thuận lợi:
         - Phần lớn giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn hàng năm.
         - Hầu hết giáo viên trong tổ đều có tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, vướn mắc trong chuyên môn cần tư vấn, giúp đỡ.
         - Tập thể luôn hòa đồng, thẳng thắn đóng góp ý kiến trên tinh thần xây dựng giúp đồng nghiệp khắc phục hạn chế, phát huy mặt tích cực nhằm nâng cao kinh nghiệm giảng dạy, trình độ chuyên môn và cải tiến chất lượng bộ môn, hạn chế học sinh yếu kém.
2. Khó khăn:
- Giáo viên lớn tuổi, giáo viên ốm đau, có con nhỏ, nghỉ thai sản… nên ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả hoạt động của tổ.
- Một số học sinh chưa có ý thức học tập, thiếu lòng đam mê môn học, kiến thức, kĩ năng còn yếu nhưng lại thiếu chuyên cần trong học tập nên rất chậm tiến bộ.
- Đa số học sinh tiếp cận tài liệu, sách tham khảo còn hạn chế.
B. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN
I. Công tác quản lý tổ chuyên môn:
1. Tổ chức sinh hoạt tổ
- Tổ chức sinh hoạt tổ đúng qui định : 18  lần (2 lần/tháng)
- Thực hiện tốt nội dung sinh hoạt, tập trung thảo luận các vấn đề trọng tâm:
+ Thảo luận về những bài dạy khó, phương pháp/kỹ thuật dạy học
+ Thống nhất nội dung ôn tập, kiểm tra.
+ Xây dựng ma trận đề, tạo lập ngân hàng câu hỏi, bài tập
+ Thực hiện việc dạy học theo chủ đề, trao đổi chuyên môn trên trường học kết nối.
+ Xây dựng các tiết dạy thao giảng; rút kinh nghiệm tiết thao giảng.
+ Tổ chức báo cáo chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn.
* Hạn chế:
- Một vài thành viên chưa tích cực tham gia thảo luận hoặc còn dè dặt, ngại va chạm khi góp ý xây dựng đồng nghiệp.
2. Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên
2.1. Thực hiện các loại hồ sơ sổ sách:
- Thực hiện đúng qui định các loại hồ sơ sổ sách theo qui định: bài soạn, sổ họp, sổ dự giờ, sổ kế hoạch dạy học, sổ chủ nhiệm,…
+ Bài soạn: đảm bảo nội dung, chuẩn kiến thức, thể hiện được phương pháp/kỹ thuật dạy học, kết hợp dạy lồng ghép giáo dục môi trường/dân số, tích hợp tư tưởng, đạo đức HCM, GD.QPAN.
+ Sổ kế hoạch dạy học: nội dung rõ ràng, thể hiện rõ chỉ tiêu, mục tiêu, giải pháp; đã ghi các tiết dạy học theo phân phối chương trình thời CoVid (đã điều chỉnh đầu học kỳ II).
+ Sổ dự giờ : đúng mẫu, đóng cuốn, ghi chép, nhận xét đầy đủ.
+ Sổ họp : ghi chép đầy đủ, cẩn thận các nội dung của từng buổi họp; còn một ít sổ họp còn ghép chung nhiều nội dung họp trong sổ (công đoàn, chi bộ, họp tổ, họp HĐSP,…)
- Ký duyệt hồ sơ giáo viên : 09 lần (1 lần/tháng)
2.2. Kết quả kiểm tra thực hiện hồ sơ chuyên môn:
TT
Họ và tên giáo viên
Bài soạn Vào điểm Sổ đầu bài Xếp loại chung
Lượt
Kiểm tra
Xếp
loại
Lượt
Kiểm tra
Xếp
loại
Lượt
Kiểm tra
Xếp
loại
1 Châu Trần Tân Quốc 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
2 Nguyễn Thị Phương Mai 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
3 Bùi Thị Huỳnh Hương 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
4 Nguyễn Thị Yến Nhi 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
5 Đoàn Thị Ghi 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
6 Trịnh Thị Thanh Trúc 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
7 Huỳnh Văn Phước 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
8 Lê Nguyên Khiêm 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
9 Nguyễn Thanh Liêm 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
10 Trần Thị Sẫm 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
11 Nguyễn Thanh Tùng 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
12 Cao Thanh Phong 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
13 Nguyễn Thanh Hiệp 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
14 Lê Thị Kim Thảo 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
15 Phan Thị Hồng Ngoan 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
                 
3. Tổ chức dạy thay, dạy lấp
3.1. Số tiết bố trí dạy thay: 122 tiết  
- Giáo viên vắng do bệnh nằm viện : 103 tiết
- Giáo viên vắng do đi học, tập huấn: 6 tiết
- Giáo viên vắng do việc gia đình: 13 tiết
3.2. Số tiết giáo viên dạy bù (nghỉ lễ, nghỉ Tết Tây) : 171 tiết
II. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục:
1. Thực hiện chương trình, đổi mới PPDH
1.1.  Tham gia sinh hoạt trường học kết nối: 04
TT GV Số lượng
gửi bài
Tham gia
Sinh hoạt
 Tên bài gửi Trường học kết nối Thời gian thực hiện
1 Quốc 01 Có thực hiện Định Luật Bảo toàn khối lượng – Hoá 8 12/2019
2 Mai   Có thực hiện   9/2019
3 Hương   Có thực hiện    
4 Nhi   Có thực hiện    
5 Ghi   Có thực hiện    
6 Trúc 01 Có thực hiện Nước – Hoá 8 5/2020
7 Phước   Có thực hiện    
8 Khiêm   Có thực hiện    
9 Liêm   Có thực hiện    
10 Sẫm   Có thực hiện    
11 Tùng   Có thực hiện    
12 Phong   Có thực hiện    
13 Hiệp 01 Có thực hiện Sơ  đồ mạch điện – chiều dòng điện – vật lý 7 5/2020
14 Thảo   Có thực hiện    
15 Ngoan   Có thực hiện Biến dạng của Thân – Sinh 6 10/2020




1.2. Thực hiện dạy học chủ đề: 04 chủ đề
STT Nội dung Thời gian
Dạy
Người thực hiện Thời gian gửi lên “Trường học kết nối”
1 Biến dạng của Thân – Sinh 6 HKI Phan Thị Hồng Ngoan 25/10/2019
2 Định Luật Bảo toàn khối lượng – Hoá 8 HKI Châu Trần Tân Quốc 25/12/2019
3 Nước – Hoá 8 HKII Trịnh Thị Thanh Trúc 25/5/2020
4 Sơ  đồ mạch điện – chiều dòng điện – vật lý 7 HKII Nguyễn Thanh Hiệp 25/5/2020


1.3. Sử dụng ĐDDH: có thực hiện
1.4. Làm ĐDDH tự phục vụ : 30 món chủ yếu tranh vẽ phục vụ các tiết dạy
STT Đồ dùng phục vụ môn/khối Tháng
 
Người thực hiện Ghi chú
1 Sinh7 10, 2 Quốc  
2 Sinh 7 11,3 Trúc  
3 Địa 7 11,2 Khiêm  
4 Sinh 8 10,3 Mai  
5 Sinh 6 11,2 Ghi  
6 CN7 10,1 Phước  
7 Sinh 6 10,2 Nhi  
8 Sinh 7 10 Ngoan  
9 CN8 10,2 Phong  
10 Lý 7 10,2 Hiệp  
11 Lý 9 11,3 Tùng  
12 Lý 6 10,3 Sẫm  
13 CN8 10,2 Thảo  
14 Lý 7 10,1 Hương  
15 Lý 6 11,2 Liêm  

1.5. Làm ĐDDH dự thi huyện: 03 món đồ dung đạt giải (2 giải C và 1 giải B)
STT Họ và tên giáo viên Đạt giải cấp huyện
1 Châu Trần Tân Quốc Giải C “Sơ đồ cây phát sinh động vật” sinh 7
3 Nguyễn Thị Phương Mai Giải C “Bữa ăn giả ở chó” sinh 8
4 Đoàn Thị Ghi Giải B “con đường vận chuyển nước và muối khoáng của rể” sinh 6

1.6. Ứng dụng CNTT: 1.640 tiết (dạy học trực tuyến HKII)
STT Hoá Sinh Công nghệ
HKI 180 60 120 40
HKII 360 240 480 160
CN 540 300 600 200
1.7. Thực hiện SKKN:
a/ SKKN cấp trường: 15 SKKN (5 giải A, 9 giải B, 1 giải C)
STT HỌ TÊN GV TÊN ĐỀ TÀI
1
Bùi Thị Huỳnh Hương
 
Biện pháp giúp học sinh giải tốt bài tập vật lý lớp 9 phần “Điện học”.
2
Trần Thị Sẫm
 
Biện pháp giúp giáo viên thực hiện tốt khâu quản lý học sinh trong tiết dạy.
3
Cao Thanh Phong
 
Biện pháp giúp học sinh làm các bài thực hành bộ môn công nghệ 9 đạt hiệu quả cao.
 
4
Nguyễn Thanh Hiệp
 

Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích môn vật lý 6.
 
5 Nguyễn Thanh Tùng Một số biện pháp giúp HS giải bài tập phần Nhiệt học có hiệu quả ở môn Vật Lý 8
 
6
Lê Thị Kim Thảo
 
Nâng cao ý thức tiết kiệm điện ở học sinh THCS trong giảng dạy bộ môn công nghệ 8.
7
Nguyễn Thanh Liêm
 
Biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học vật lý.
8 Nguyễn Thị P.Mai Sử dụng kênh hình trong giảng dạy sinh học 8
9 Nguyễn Thị Yến Nhi “Mối quan hệ giũa gen và tính trạng” sinh học 9
10 Huỳnh Văn Phước Kỹ năng sơ cấp cứu khi bị gãy xương
11 Đoàn Thị Ghi Tích hợp GD MT trong GD sinh học 6
12 Võ Thị Hồng Ngoan Vận dụng có hiệu quả KTDH tích cực sinh học 6
13 Châu Trần Tân Quốc Một số biện pháp giúp học sinh lớp 9 hoàn thành chuỗi phương trình hoá học có hiệu quả.
14 Lê Nguyên Khiêm Rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS lớp 9
15 Trịnh Thị Thanh Trúc Rèn luyện kỹ năng luyện tập cho HS lớp 9
b/ SKKN cấp huyện : 04 giải C
STT Họ và tên giáo viên Đạt giải cấp huyện
1 Châu Trần Tân Quốc C
2 Nguyễn Thị Yến Nhi C
3 Nguyễn Thị P.Mai C
4 Đoàn Thị Ghi C

1.7. Thực Thực hiện chủ đề đổi mới :  15/15 GV
STT Tên chuyên đề Thời gian
 
Người thực hiện Ghi chú
1 Giúp học sinh yêu thích môn hoá học lớp 9 Tháng 9 Quốc  
2 Vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực giúp học sinh yêu thích môn hoá ở trường THCS Tháng 10 Trúc  
3 Rèn luyện kỹ năng THTN  Tháng 10 Khiêm  
4 Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng dạy môn sinh  Tháng 11 Mai  
5 Tích cực soạn giảng và dạy học theo hướng nghiên cứu bài học  Tháng 2 Ghi  
6 Tích hợp bảo vệ môi trường trong dạy học CN7 Tháng 11 Phước  
7 Giúp học sinh yêu thích môn sinh 9 Tháng 11 Nhi  
8 Vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực giúp học sinh yêu thích môn sinh 6 ở trường THCS Tháng 11 Ngoan  
9 Giáo dục kỹ năng lắp mạch điện nhà  Tháng 12 Phong  
10 Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng dạy môn lý  Tháng 11 Hiệp  
11 Tích cực soạn giảng và dạy học theo hướng nghiên cứu bài học vật lý 9  Tháng  12 Tùng  
12 Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng dạy môn vật lý 6  Tháng 12 Sẫm  
13 Giáo dục kỹ năng sống về an toàn điện trong gia đình  Tháng 11 Thảo  
14 Tích cực soạn giảng và dạy học theo hướng nghiên cứu bài học vật lý 7  Tháng 1 Hương  
15  Tạo hứng thú cho HS yêu thích môn vật lý 6 Tháng 2 Liêm  

2. Dạy học lồng ghép:
 
TT Nội dung 6 7 8 9 Tổng số tiết
1 Giáo dục môi trường, dân số 117 110 88 133 448
2 Giáo dục kỹ năng sống 253 163 209 225 850

3. Công tác dạy phụ đạo học sinh yêu, bồi dưỡng HSG
3.1. Bồi dưỡng HSG lớp 9:
- Số học sinh tham gia: 14 HS
STT Tên Giáo Viên Môn Số HS tham gia
1 Châu Trần Tân Quốc Hoá 7 HS
2 Đoàn Thị Ghi Sinh 5 HS
3 Bùi Thị Huỳnh Hương Vật lý 2 HS

- Đánh giá kết quả thực hiện:
+ Giáo viên có xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình giảng dạy cụ thể, chú trọng rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề và cách làm bài đạt hiệu quả cao
+ Học sinh có kiến thức cơ bản, kỹ năng khá.
+ Học sinh còn bị chi phối nhiều công việc nên chưa tập trung, chuyên tâm học tập, phần nào ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng.
- Kết quả bồi dưỡng:
STT Tên Giáo Viên Môn Số HS đạt giải
1 Châu Trần Tân Quốc Hoá 7/7 (3 giải nhì và 4 giải ba)
2 Đoàn Thị Ghi Sinh 2/5 (1 giải nhì và 1 giải ba)
3 Bùi Thị Huỳnh Hương Vật lý 1/2 ( 1 giải ba)

4. Công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ:
4.1. Kết quả dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường:  13/15 GV

TT

Giáo viên dự thi
Kết quả Ghi chú
Cấp trường Cấp huyện  
1 Châu Trần Tân Quốc Đạt    
2 Nguyễn Thị Phương Mai Đạt    
3 Bùi Thị Huỳnh Hương Đạt    
4 Nguyễn Thị Yến Nhi Đạt    
5 Đoàn Thị Ghi Đạt    
6 Trịnh Thị Thanh Trúc Đạt    
7 Huỳnh Văn Phước Đạt    
8 Lê Nguyên Khiêm Đạt    
9 Nguyễn Thanh Liêm Đạt    
10 Nguyễn Thanh Tùng Đạt    
11 Cao Thanh Phong Đạt    
12 Nguyễn Thanh Hiệp Đạt    
13 Lê Thị Kim Thảo Đạt    
         
4.2. Báo cáo chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn:
- Số chuyên đề thực hiện: 04
STT Nội dung GV thực hiện Thực hiện
1 Giáo dục giới tính cho học sinh Nguyễn Thị Phương Mai Học kỳ 1
2 Kỹ năng thực hành thí nghiệm Châu Trần Tân Quốc Học kỳ 1
3 Kỹ năng sơ cấp cứu Huỳnh Văn Phước Học kỳ 2
4 Kỹ năng lắp mạch điện Cao Thanh Phong Học kỳ 2

4.3. Công tác dự giờ thăm lớp:
4.3.1.  Số tiết đi dự giờ của giáo viên:  196 tiết
 
TT Họ và tên giáo viên Số lượt GV đi dự giờ Ghi chú
1 Châu Trần Tân Quốc 18  
2 Nguyễn Thị Phương Mai 18  
3 Bùi Thị Huỳnh Hương 18  
4 Nguyễn Thị Yến Nhi 14  
5 Đoàn Thị Ghi 12  
6 Trịnh Thị Thanh Trúc 12  
7 Huỳnh Văn Phước 12  
8 Lê Nguyên Khiêm 12  
9 Nguyễn Thanh Liêm 12  
10 Trần Thị Sẫm 12  
11 Nguyễn Thanh Tùng 12  
12 Cao Thanh Phong 12  
13 Nguyễn Thanh Hiệp 12  
14 Lê Thị Kim Thảo 12  
15 Phan Thị Hồng Ngoan 8  
    196  

* Nhận xét: Giáo viên dự giờ đúng qui định, một số giáo viên vượt chỉ tiêu.

4.3.2.  Số giáo viên được dự giờ, đánh giá tiết dạy:
* Số tiết dự giờ đánh giá giáo viên : 3 tiết/GV x 14 = 42 tiết trong đó  42 xếp loại giỏi
4.4. Tổ chức thao giảng: 30 tiết. Mỗi Gv thao giảng 1 tiết /1 HK
* Nhận xét:
- Các tiết dạy có chuẩn bị khá tốt từ khâu xây dựng tiết dạy: nội dung, phương pháp và kỹ thuật dạy học.
- 100% tiết dạy có ứng dụng CNTT, đa số phát huy tốt hiệu quả
5. Công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh:
- Thực hiện cấu trúc, thống nhất ma trận đúng qui định.
- Mức độ câu hỏi tra phù hợp với ma trận, trọng tâm bài học, đối tượng học sinh.
- Đổi mới nội dung kiểm tra theo hướng gắn liền với thực tiễn đời sống, học tập nhằm phát huy tư duy sáng tạo của học sinh
- Xây dựng, lưu trữ ngân hàng câu hỏi kiểm tra các khối 6,7,8,9.
- Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi học kỳ I và II các khối 6,7,8
- Lưu trữ đề kiểm tra đúng qui định.
6. Hoạt động ngoại khóa
6.1. Thực hiện tháng bộ môn lý – hoá - sinh:
- Thời gian: 12/2019
- Nội dung tổ chức:
 Báo cáo chuyên đề: Hướng dẫn học sinh học tốt môn lý, hoá, sinh.
- Hình thức: Tổ chức lồng ghép trong tiết sinh hoạt tổ chuyên môn.
*  Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Giúp học sinh định hướng, phương pháp tự học bộ môn hiệu quả hơn.
+ Hình thức tổ chức thu hút được sự quan tâp của các em học sinh.
6.2. Các hoạt động khác:
   Hướng dẫn học sinh thi nghiên cứu khoa học kỉ thuật: Châu Anh Huy (9A7) và Tào Xuân Nam (9A7) với đề tài “Nghiên cứu sản phẩm đuổi chuột thong qua dịch chiết cuống lá khoai môn”. Giáo viên hướng dẫn: Châu Trần Tân Quốc đạt giải C cấp huyện.
III. Kết quả thực hiện nhiệm vụ
1. Thực hiện các khoản thu học sinh:
2. Duy trì sĩ số học sinh:
3. Chất lượng bộ môn:
3.1. Chỉ tiêu đầu năm:
3.2.  Kết quả :
3.3. Đánh giá chất lượng bộ môn:
III. Đánh giá chung
1. Những việc đã làm được
- Trong dạy học GV sử dụng phương pháp chủ yếu lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, tạo cho HS hứng thú, chủ động trong học tập nhằm phát huy năng lực học sinh.
- Thiết kế bài dạy dựa trên cơ sở của sách GV, yêu cầu của chuẩn kiến thức và tùy theo tình hình thực tế của lớp học để GV xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp.
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên đề do nhà trường và phòng tổ chức.
- Thường xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm các giáo viên.
- TTCM  kiểm tra quy chế chuyên môn, hồ sơ giáo viên mỗi tháng 1 lần; kiểm tra chuyên đề.
- Tham gia các Hội thi cấp trường và ngành tổ chức.
- Tích cực và có ý thức trong công tác tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn.
- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch thao giảng, của chuyên môn. (phụ lục 10)
- Nghiên cứu nội dung chương trình để dạy học theo hướng nghiên cứu bài học.
- Giáo viên có trách nhiệm tổ chức xây dựng hoạt động tháng bộ môn, đa dạng hóa hình thức tổ chức, nhằm hướng dẫn HS cách học tập tốt, thu hút học sinh tìm hiểu khắc sâu kiến thức, yêu thích bộ môn.
- Giáo viên có trách nhiệm xây dựng, hỗ trợ tốt cho Gv được phân công giảng dạy tiết thao  giảng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
2. Những Hạn chế, thiếu sót:
 Việc tổ chức thảo luận, trao đổi về phương pháp, kỹ thuật dạy học đối với bài khó; các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho học sinh chưa được sâu.
3. Nguyên nhân yếu kém:
- Việc thảo luận đóng góp ý kiến trao đổi của các thành viện còn hạn chế, dè dặt, thiếu chuẩn bị trước nên chất lượng thảo luận chưa cao, chưa sâu.
- Học sinh thiếu chuyên cần, ham chơi, ý thức học tập chưa cao đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập bộ môn.
4. Hướng khắc phục, cải tiến chất lượng:
- Các nhóm trưởng chuẩn bị nội dung bài khó, đề xuất các phương pháp, kỹ thuật dạy học hiệu quả để đưa ra trao đổi thảo luận trong sinh hoạt tổ.
- Thảo luận những vấn đề khó khăn, vướn mắc của học sinh và giáo viên để tìm giải pháp tháo gỡ góp phần nâng cao chất lượng bộ môn.

Trên đây là báo cá
PHÒNG GD-ĐT CHÂU PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC 2019 – 2020
                  
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 
1. Thuận lợi:
         - Phần lớn giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn hàng năm.
         - Hầu hết giáo viên trong tổ đều có tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, vướn mắc trong chuyên môn cần tư vấn, giúp đỡ.
         - Tập thể luôn hòa đồng, thẳng thắn đóng góp ý kiến trên tinh thần xây dựng giúp đồng nghiệp khắc phục hạn chế, phát huy mặt tích cực nhằm nâng cao kinh nghiệm giảng dạy, trình độ chuyên môn và cải tiến chất lượng bộ môn, hạn chế học sinh yếu kém.
2. Khó khăn:
- Giáo viên lớn tuổi, giáo viên ốm đau, có con nhỏ, nghỉ thai sản… nên ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả hoạt động của tổ.
- Một số học sinh chưa có ý thức học tập, thiếu lòng đam mê môn học, kiến thức, kĩ năng còn yếu nhưng lại thiếu chuyên cần trong học tập nên rất chậm tiến bộ.
- Đa số học sinh tiếp cận tài liệu, sách tham khảo còn hạn chế.
B. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN
I. Công tác quản lý tổ chuyên môn:
1. Tổ chức sinh hoạt tổ
- Tổ chức sinh hoạt tổ đúng qui định : 18  lần (2 lần/tháng)
- Thực hiện tốt nội dung sinh hoạt, tập trung thảo luận các vấn đề trọng tâm:
+ Thảo luận về những bài dạy khó, phương pháp/kỹ thuật dạy học
+ Thống nhất nội dung ôn tập, kiểm tra.
+ Xây dựng ma trận đề, tạo lập ngân hàng câu hỏi, bài tập
+ Thực hiện việc dạy học theo chủ đề, trao đổi chuyên môn trên trường học kết nối.
+ Xây dựng các tiết dạy thao giảng; rút kinh nghiệm tiết thao giảng.
+ Tổ chức báo cáo chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn.
* Hạn chế:
- Một vài thành viên chưa tích cực tham gia thảo luận hoặc còn dè dặt, ngại va chạm khi góp ý xây dựng đồng nghiệp.
2. Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên
2.1. Thực hiện các loại hồ sơ sổ sách:
- Thực hiện đúng qui định các loại hồ sơ sổ sách theo qui định: bài soạn, sổ họp, sổ dự giờ, sổ kế hoạch dạy học, sổ chủ nhiệm,…
+ Bài soạn: đảm bảo nội dung, chuẩn kiến thức, thể hiện được phương pháp/kỹ thuật dạy học, kết hợp dạy lồng ghép giáo dục môi trường/dân số, tích hợp tư tưởng, đạo đức HCM, GD.QPAN.
+ Sổ kế hoạch dạy học: nội dung rõ ràng, thể hiện rõ chỉ tiêu, mục tiêu, giải pháp; đã ghi các tiết dạy học theo phân phối chương trình thời CoVid (đã điều chỉnh đầu học kỳ II).
+ Sổ dự giờ : đúng mẫu, đóng cuốn, ghi chép, nhận xét đầy đủ.
+ Sổ họp : ghi chép đầy đủ, cẩn thận các nội dung của từng buổi họp; còn một ít sổ họp còn ghép chung nhiều nội dung họp trong sổ (công đoàn, chi bộ, họp tổ, họp HĐSP,…)
- Ký duyệt hồ sơ giáo viên : 09 lần (1 lần/tháng)
2.2. Kết quả kiểm tra thực hiện hồ sơ chuyên môn:
TT
Họ và tên giáo viên
Bài soạn Vào điểm Sổ đầu bài Xếp loại chung
Lượt
Kiểm tra
Xếp
loại
Lượt
Kiểm tra
Xếp
loại
Lượt
Kiểm tra
Xếp
loại
1 Châu Trần Tân Quốc 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
2 Nguyễn Thị Phương Mai 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
3 Bùi Thị Huỳnh Hương 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
4 Nguyễn Thị Yến Nhi 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
5 Đoàn Thị Ghi 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
6 Trịnh Thị Thanh Trúc 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
7 Huỳnh Văn Phước 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
8 Lê Nguyên Khiêm 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
9 Nguyễn Thanh Liêm 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
10 Trần Thị Sẫm 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
11 Nguyễn Thanh Tùng 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
12 Cao Thanh Phong 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
13 Nguyễn Thanh Hiệp 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
14 Lê Thị Kim Thảo 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
15 Phan Thị Hồng Ngoan 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
                 
3. Tổ chức dạy thay, dạy lấp
3.1. Số tiết bố trí dạy thay: 122 tiết  
- Giáo viên vắng do bệnh nằm viện : 103 tiết
- Giáo viên vắng do đi học, tập huấn: 6 tiết
- Giáo viên vắng do việc gia đình: 13 tiết
3.2. Số tiết giáo viên dạy bù (nghỉ lễ, nghỉ Tết Tây) : 171 tiết
II. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục:
1. Thực hiện chương trình, đổi mới PPDH
1.1.  Tham gia sinh hoạt trường học kết nối: 04
TT GV Số lượng
gửi bài
Tham gia
Sinh hoạt
 Tên bài gửi Trường học kết nối Thời gian thực hiện
1 Quốc 01 Có thực hiện Định Luật Bảo toàn khối lượng – Hoá 8 12/2019
2 Mai   Có thực hiện   9/2019
3 Hương   Có thực hiện    
4 Nhi   Có thực hiện    
5 Ghi   Có thực hiện    
6 Trúc 01 Có thực hiện Nước – Hoá 8 5/2020
7 Phước   Có thực hiện    
8 Khiêm   Có thực hiện    
9 Liêm   Có thực hiện    
10 Sẫm   Có thực hiện    
11 Tùng   Có thực hiện    
12 Phong   Có thực hiện    
13 Hiệp 01 Có thực hiện Sơ  đồ mạch điện – chiều dòng điện – vật lý 7 5/2020
14 Thảo   Có thực hiện    
15 Ngoan   Có thực hiện Biến dạng của Thân – Sinh 6 10/2020




1.2. Thực hiện dạy học chủ đề: 04 chủ đề
STT Nội dung Thời gian
Dạy
Người thực hiện Thời gian gửi lên “Trường học kết nối”
1 Biến dạng của Thân – Sinh 6 HKI Phan Thị Hồng Ngoan 25/10/2019
2 Định Luật Bảo toàn khối lượng – Hoá 8 HKI Châu Trần Tân Quốc 25/12/2019
3 Nước – Hoá 8 HKII Trịnh Thị Thanh Trúc 25/5/2020
4 Sơ  đồ mạch điện – chiều dòng điện – vật lý 7 HKII Nguyễn Thanh Hiệp 25/5/2020


1.3. Sử dụng ĐDDH: có thực hiện
1.4. Làm ĐDDH tự phục vụ : 30 món chủ yếu tranh vẽ phục vụ các tiết dạy
STT Đồ dùng phục vụ môn/khối Tháng
 
Người thực hiện Ghi chú
1 Sinh7 10, 2 Quốc  
2 Sinh 7 11,3 Trúc  
3 Địa 7 11,2 Khiêm  
4 Sinh 8 10,3 Mai  
5 Sinh 6 11,2 Ghi  
6 CN7 10,1 Phước  
7 Sinh 6 10,2 Nhi  
8 Sinh 7 10 Ngoan  
9 CN8 10,2 Phong  
10 Lý 7 10,2 Hiệp  
11 Lý 9 11,3 Tùng  
12 Lý 6 10,3 Sẫm  
13 CN8 10,2 Thảo  
14 Lý 7 10,1 Hương  
15 Lý 6 11,2 Liêm  

1.5. Làm ĐDDH dự thi huyện: 03 món đồ dung đạt giải (2 giải C và 1 giải B)
STT Họ và tên giáo viên Đạt giải cấp huyện
1 Châu Trần Tân Quốc Giải C “Sơ đồ cây phát sinh động vật” sinh 7
3 Nguyễn Thị Phương Mai Giải C “Bữa ăn giả ở chó” sinh 8
4 Đoàn Thị Ghi Giải B “con đường vận chuyển nước và muối khoáng của rể” sinh 6

1.6. Ứng dụng CNTT: 1.640 tiết (dạy học trực tuyến HKII)
STT Hoá Sinh Công nghệ
HKI 180 60 120 40
HKII 360 240 480 160
CN 540 300 600 200
1.7. Thực hiện SKKN:
a/ SKKN cấp trường: 15 SKKN (5 giải A, 9 giải B, 1 giải C)
STT HỌ TÊN GV TÊN ĐỀ TÀI
1
Bùi Thị Huỳnh Hương
 
Biện pháp giúp học sinh giải tốt bài tập vật lý lớp 9 phần “Điện học”.
2
Trần Thị Sẫm
 
Biện pháp giúp giáo viên thực hiện tốt khâu quản lý học sinh trong tiết dạy.
3
Cao Thanh Phong
 
Biện pháp giúp học sinh làm các bài thực hành bộ môn công nghệ 9 đạt hiệu quả cao.
 
4
Nguyễn Thanh Hiệp
 

Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích môn vật lý 6.
 
5 Nguyễn Thanh Tùng Một số biện pháp giúp HS giải bài tập phần Nhiệt học có hiệu quả ở môn Vật Lý 8
 
6
Lê Thị Kim Thảo
 
Nâng cao ý thức tiết kiệm điện ở học sinh THCS trong giảng dạy bộ môn công nghệ 8.
7
Nguyễn Thanh Liêm
 
Biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học vật lý.
8 Nguyễn Thị P.Mai Sử dụng kênh hình trong giảng dạy sinh học 8
9 Nguyễn Thị Yến Nhi “Mối quan hệ giũa gen và tính trạng” sinh học 9
10 Huỳnh Văn Phước Kỹ năng sơ cấp cứu khi bị gãy xương
11 Đoàn Thị Ghi Tích hợp GD MT trong GD sinh học 6
12 Võ Thị Hồng Ngoan Vận dụng có hiệu quả KTDH tích cực sinh học 6
13 Châu Trần Tân Quốc Một số biện pháp giúp học sinh lớp 9 hoàn thành chuỗi phương trình hoá học có hiệu quả.
14 Lê Nguyên Khiêm Rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS lớp 9
15 Trịnh Thị Thanh Trúc Rèn luyện kỹ năng luyện tập cho HS lớp 9
b/ SKKN cấp huyện : 04 giải C
STT Họ và tên giáo viên Đạt giải cấp huyện
1 Châu Trần Tân Quốc C
2 Nguyễn Thị Yến Nhi C
3 Nguyễn Thị P.Mai C
4 Đoàn Thị Ghi C

1.7. Thực Thực hiện chủ đề đổi mới :  15/15 GV
STT Tên chuyên đề Thời gian
 
Người thực hiện Ghi chú
1 Giúp học sinh yêu thích môn hoá học lớp 9 Tháng 9 Quốc  
2 Vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực giúp học sinh yêu thích môn hoá ở trường THCS Tháng 10 Trúc  
3 Rèn luyện kỹ năng THTN  Tháng 10 Khiêm  
4 Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng dạy môn sinh  Tháng 11 Mai  
5 Tích cực soạn giảng và dạy học theo hướng nghiên cứu bài học  Tháng 2 Ghi  
6 Tích hợp bảo vệ môi trường trong dạy học CN7 Tháng 11 Phước  
7 Giúp học sinh yêu thích môn sinh 9 Tháng 11 Nhi  
8 Vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực giúp học sinh yêu thích môn sinh 6 ở trường THCS Tháng 11 Ngoan  
9 Giáo dục kỹ năng lắp mạch điện nhà  Tháng 12 Phong  
10 Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng dạy môn lý  Tháng 11 Hiệp  
11 Tích cực soạn giảng và dạy học theo hướng nghiên cứu bài học vật lý 9  Tháng  12 Tùng  
12 Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng dạy môn vật lý 6  Tháng 12 Sẫm  
13 Giáo dục kỹ năng sống về an toàn điện trong gia đình  Tháng 11 Thảo  
14 Tích cực soạn giảng và dạy học theo hướng nghiên cứu bài học vật lý 7  Tháng 1 Hương  
15  Tạo hứng thú cho HS yêu thích môn vật lý 6 Tháng 2 Liêm  

2. Dạy học lồng ghép:
 
TT Nội dung 6 7 8 9 Tổng số tiết
1 Giáo dục môi trường, dân số 117 110 88 133 448
2 Giáo dục kỹ năng sống 253 163 209 225 850

3. Công tác dạy phụ đạo học sinh yêu, bồi dưỡng HSG
3.1. Bồi dưỡng HSG lớp 9:
- Số học sinh tham gia: 14 HS
STT Tên Giáo Viên Môn Số HS tham gia
1 Châu Trần Tân Quốc Hoá 7 HS
2 Đoàn Thị Ghi Sinh 5 HS
3 Bùi Thị Huỳnh Hương Vật lý 2 HS

- Đánh giá kết quả thực hiện:
+ Giáo viên có xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình giảng dạy cụ thể, chú trọng rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề và cách làm bài đạt hiệu quả cao
+ Học sinh có kiến thức cơ bản, kỹ năng khá.
+ Học sinh còn bị chi phối nhiều công việc nên chưa tập trung, chuyên tâm học tập, phần nào ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng.
- Kết quả bồi dưỡng:
STT Tên Giáo Viên Môn Số HS đạt giải
1 Châu Trần Tân Quốc Hoá 7/7 (3 giải nhì và 4 giải ba)
2 Đoàn Thị Ghi Sinh 2/5 (1 giải nhì và 1 giải ba)
3 Bùi Thị Huỳnh Hương Vật lý 1/2 ( 1 giải ba)

4. Công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ:
4.1. Kết quả dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường:  13/15 GV

TT

Giáo viên dự thi
Kết quả Ghi chú
Cấp trường Cấp huyện  
1 Châu Trần Tân Quốc Đạt    
2 Nguyễn Thị Phương Mai Đạt    
3 Bùi Thị Huỳnh Hương Đạt    
4 Nguyễn Thị Yến Nhi Đạt    
5 Đoàn Thị Ghi Đạt    
6 Trịnh Thị Thanh Trúc Đạt    
7 Huỳnh Văn Phước Đạt    
8 Lê Nguyên Khiêm Đạt    
9 Nguyễn Thanh Liêm Đạt    
10 Nguyễn Thanh Tùng Đạt    
11 Cao Thanh Phong Đạt    
12 Nguyễn Thanh Hiệp Đạt    
13 Lê Thị Kim Thảo Đạt    
         
4.2. Báo cáo chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn:
- Số chuyên đề thực hiện: 04
STT Nội dung GV thực hiện Thực hiện
1 Giáo dục giới tính cho học sinh Nguyễn Thị Phương Mai Học kỳ 1
2 Kỹ năng thực hành thí nghiệm Châu Trần Tân Quốc Học kỳ 1
3 Kỹ năng sơ cấp cứu Huỳnh Văn Phước Học kỳ 2
4 Kỹ năng lắp mạch điện Cao Thanh Phong Học kỳ 2

4.3. Công tác dự giờ thăm lớp:
4.3.1.  Số tiết đi dự giờ của giáo viên:  196 tiết
 
TT Họ và tên giáo viên Số lượt GV đi dự giờ Ghi chú
1 Châu Trần Tân Quốc 18  
2 Nguyễn Thị Phương Mai 18  
3 Bùi Thị Huỳnh Hương 18  
4 Nguyễn Thị Yến Nhi 14  
5 Đoàn Thị Ghi 12  
6 Trịnh Thị Thanh Trúc 12  
7 Huỳnh Văn Phước 12  
8 Lê Nguyên Khiêm 12  
9 Nguyễn Thanh Liêm 12  
10 Trần Thị Sẫm 12  
11 Nguyễn Thanh Tùng 12  
12 Cao Thanh Phong 12  
13 Nguyễn Thanh Hiệp 12  
14 Lê Thị Kim Thảo 12  
15 Phan Thị Hồng Ngoan 8  
    196  

* Nhận xét: Giáo viên dự giờ đúng qui định, một số giáo viên vượt chỉ tiêu.

4.3.2.  Số giáo viên được dự giờ, đánh giá tiết dạy:
* Số tiết dự giờ đánh giá giáo viên : 3 tiết/GV x 14 = 42 tiết trong đó  42 xếp loại giỏi
4.4. Tổ chức thao giảng: 30 tiết. Mỗi Gv thao giảng 1 tiết /1 HK
* Nhận xét:
- Các tiết dạy có chuẩn bị khá tốt từ khâu xây dựng tiết dạy: nội dung, phương pháp và kỹ thuật dạy học.
- 100% tiết dạy có ứng dụng CNTT, đa số phát huy tốt hiệu quả
5. Công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh:
- Thực hiện cấu trúc, thống nhất ma trận đúng qui định.
- Mức độ câu hỏi tra phù hợp với ma trận, trọng tâm bài học, đối tượng học sinh.
- Đổi mới nội dung kiểm tra theo hướng gắn liền với thực tiễn đời sống, học tập nhằm phát huy tư duy sáng tạo của học sinh
- Xây dựng, lưu trữ ngân hàng câu hỏi kiểm tra các khối 6,7,8,9.
- Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi học kỳ I và II các khối 6,7,8
- Lưu trữ đề kiểm tra đúng qui định.
6. Hoạt động ngoại khóa
6.1. Thực hiện tháng bộ môn lý – hoá - sinh:
- Thời gian: 12/2019
- Nội dung tổ chức:
 Báo cáo chuyên đề: Hướng dẫn học sinh học tốt môn lý, hoá, sinh.
- Hình thức: Tổ chức lồng ghép trong tiết sinh hoạt tổ chuyên môn.
*  Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Giúp học sinh định hướng, phương pháp tự học bộ môn hiệu quả hơn.
+ Hình thức tổ chức thu hút được sự quan tâp của các em học sinh.
6.2. Các hoạt động khác:
   Hướng dẫn học sinh thi nghiên cứu khoa học kỉ thuật: Châu Anh Huy (9A7) và Tào Xuân Nam (9A7) với đề tài “Nghiên cứu sản phẩm đuổi chuột thong qua dịch chiết cuống lá khoai môn”. Giáo viên hướng dẫn: Châu Trần Tân Quốc đạt giải C cấp huyện.
III. Kết quả thực hiện nhiệm vụ
1. Thực hiện các khoản thu học sinh:
2. Duy trì sĩ số học sinh:
3. Chất lượng bộ môn:
3.1. Chỉ tiêu đầu năm:
3.2.  Kết quả :
3.3. Đánh giá chất lượng bộ môn:
III. Đánh giá chung
1. Những việc đã làm được
- Trong dạy học GV sử dụng phương pháp chủ yếu lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, tạo cho HS hứng thú, chủ động trong học tập nhằm phát huy năng lực học sinh.
- Thiết kế bài dạy dựa trên cơ sở của sách GV, yêu cầu của chuẩn kiến thức và tùy theo tình hình thực tế của lớp học để GV xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp.
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên đề do nhà trường và phòng tổ chức.
- Thường xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm các giáo viên.
- TTCM  kiểm tra quy chế chuyên môn, hồ sơ giáo viên mỗi tháng 1 lần; kiểm tra chuyên đề.
- Tham gia các Hội thi cấp trường và ngành tổ chức.
- Tích cực và có ý thức trong công tác tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn.
- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch thao giảng, của chuyên môn. (phụ lục 10)
- Nghiên cứu nội dung chương trình để dạy học theo hướng nghiên cứu bài học.
- Giáo viên có trách nhiệm tổ chức xây dựng hoạt động tháng bộ môn, đa dạng hóa hình thức tổ chức, nhằm hướng dẫn HS cách học tập tốt, thu hút học sinh tìm hiểu khắc sâu kiến thức, yêu thích bộ môn.
- Giáo viên có trách nhiệm xây dựng, hỗ trợ tốt cho Gv được phân công giảng dạy tiết thao  giảng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
2. Những Hạn chế, thiếu sót:
 Việc tổ chức thảo luận, trao đổi về phương pháp, kỹ thuật dạy học đối với bài khó; các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho học sinh chưa được sâu.
3. Nguyên nhân yếu kém:
- Việc thảo luận đóng góp ý kiến trao đổi của các thành viện còn hạn chế, dè dặt, thiếu chuẩn bị trước nên chất lượng thảo luận chưa cao, chưa sâu.
- Học sinh thiếu chuyên cần, ham chơi, ý thức học tập chưa cao đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập bộ môn.
4. Hướng khắc phục, cải tiến chất lượng:
- Các nhóm trưởng chuẩn bị nội dung bài khó, đề xuất các phương pháp, kỹ thuật dạy học hiệu quả để đưa ra trao đổi thảo luận trong sinh hoạt tổ.
- Thảo luận những vấn đề khó khăn, vướn mắc của học sinh và giáo viên để tìm giải pháp tháo gỡ góp phần nâng cao chất lượng bộ môn.

Trên đây là báo cáo tổng kết hoạt động tổ Khoa Học Tự Nhiên năm học 2019 - 2020.

   Người viết báo cáo
Tổ trưởng



                                                                                                Châu Trần Tân Quốc
PHÒNG GD-ĐT CHÂU PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS VĨNH THẠNH TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC 2019 – 2020
                  
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 
1. Thuận lợi:
         - Phần lớn giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn hàng năm.
         - Hầu hết giáo viên trong tổ đều có tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, vướn mắc trong chuyên môn cần tư vấn, giúp đỡ.
         - Tập thể luôn hòa đồng, thẳng thắn đóng góp ý kiến trên tinh thần xây dựng giúp đồng nghiệp khắc phục hạn chế, phát huy mặt tích cực nhằm nâng cao kinh nghiệm giảng dạy, trình độ chuyên môn và cải tiến chất lượng bộ môn, hạn chế học sinh yếu kém.
2. Khó khăn:
- Giáo viên lớn tuổi, giáo viên ốm đau, có con nhỏ, nghỉ thai sản… nên ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả hoạt động của tổ.
- Một số học sinh chưa có ý thức học tập, thiếu lòng đam mê môn học, kiến thức, kĩ năng còn yếu nhưng lại thiếu chuyên cần trong học tập nên rất chậm tiến bộ.
- Đa số học sinh tiếp cận tài liệu, sách tham khảo còn hạn chế.
B. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN
I. Công tác quản lý tổ chuyên môn:
1. Tổ chức sinh hoạt tổ
- Tổ chức sinh hoạt tổ đúng qui định : 18  lần (2 lần/tháng)
- Thực hiện tốt nội dung sinh hoạt, tập trung thảo luận các vấn đề trọng tâm:
+ Thảo luận về những bài dạy khó, phương pháp/kỹ thuật dạy học
+ Thống nhất nội dung ôn tập, kiểm tra.
+ Xây dựng ma trận đề, tạo lập ngân hàng câu hỏi, bài tập
+ Thực hiện việc dạy học theo chủ đề, trao đổi chuyên môn trên trường học kết nối.
+ Xây dựng các tiết dạy thao giảng; rút kinh nghiệm tiết thao giảng.
+ Tổ chức báo cáo chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn.
* Hạn chế:
- Một vài thành viên chưa tích cực tham gia thảo luận hoặc còn dè dặt, ngại va chạm khi góp ý xây dựng đồng nghiệp.
2. Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên
2.1. Thực hiện các loại hồ sơ sổ sách:
- Thực hiện đúng qui định các loại hồ sơ sổ sách theo qui định: bài soạn, sổ họp, sổ dự giờ, sổ kế hoạch dạy học, sổ chủ nhiệm,…
+ Bài soạn: đảm bảo nội dung, chuẩn kiến thức, thể hiện được phương pháp/kỹ thuật dạy học, kết hợp dạy lồng ghép giáo dục môi trường/dân số, tích hợp tư tưởng, đạo đức HCM, GD.QPAN.
+ Sổ kế hoạch dạy học: nội dung rõ ràng, thể hiện rõ chỉ tiêu, mục tiêu, giải pháp; đã ghi các tiết dạy học theo phân phối chương trình thời CoVid (đã điều chỉnh đầu học kỳ II).
+ Sổ dự giờ : đúng mẫu, đóng cuốn, ghi chép, nhận xét đầy đủ.
+ Sổ họp : ghi chép đầy đủ, cẩn thận các nội dung của từng buổi họp; còn một ít sổ họp còn ghép chung nhiều nội dung họp trong sổ (công đoàn, chi bộ, họp tổ, họp HĐSP,…)
- Ký duyệt hồ sơ giáo viên : 09 lần (1 lần/tháng)
2.2. Kết quả kiểm tra thực hiện hồ sơ chuyên môn:
TT
Họ và tên giáo viên
Bài soạn Vào điểm Sổ đầu bài Xếp loại chung
Lượt
Kiểm tra
Xếp
loại
Lượt
Kiểm tra
Xếp
loại
Lượt
Kiểm tra
Xếp
loại
1 Châu Trần Tân Quốc 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
2 Nguyễn Thị Phương Mai 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
3 Bùi Thị Huỳnh Hương 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
4 Nguyễn Thị Yến Nhi 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
5 Đoàn Thị Ghi 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
6 Trịnh Thị Thanh Trúc 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
7 Huỳnh Văn Phước 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
8 Lê Nguyên Khiêm 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
9 Nguyễn Thanh Liêm 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
10 Trần Thị Sẫm 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
11 Nguyễn Thanh Tùng 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
12 Cao Thanh Phong 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
13 Nguyễn Thanh Hiệp 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
14 Lê Thị Kim Thảo 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
15 Phan Thị Hồng Ngoan 8 8 Tốt 8 8 Tốt 8 8 Tốt Tốt
                 
3. Tổ chức dạy thay, dạy lấp
3.1. Số tiết bố trí dạy thay: 122 tiết  
- Giáo viên vắng do bệnh nằm viện : 103 tiết
- Giáo viên vắng do đi học, tập huấn: 6 tiết
- Giáo viên vắng do việc gia đình: 13 tiết
3.2. Số tiết giáo viên dạy bù (nghỉ lễ, nghỉ Tết Tây) : 171 tiết
II. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục:
1. Thực hiện chương trình, đổi mới PPDH
1.1.  Tham gia sinh hoạt trường học kết nối: 04
TT GV Số lượng
gửi bài
Tham gia
Sinh hoạt
 Tên bài gửi Trường học kết nối Thời gian thực hiện
1 Quốc 01 Có thực hiện Định Luật Bảo toàn khối lượng – Hoá 8 12/2019
2 Mai   Có thực hiện   9/2019
3 Hương   Có thực hiện    
4 Nhi   Có thực hiện    
5 Ghi   Có thực hiện    
6 Trúc 01 Có thực hiện Nước – Hoá 8 5/2020
7 Phước   Có thực hiện    
8 Khiêm   Có thực hiện    
9 Liêm   Có thực hiện    
10 Sẫm   Có thực hiện    
11 Tùng   Có thực hiện    
12 Phong   Có thực hiện    
13 Hiệp 01 Có thực hiện Sơ  đồ mạch điện – chiều dòng điện – vật lý 7 5/2020
14 Thảo   Có thực hiện    
15 Ngoan   Có thực hiện Biến dạng của Thân – Sinh 6 10/2020




1.2. Thực hiện dạy học chủ đề: 04 chủ đề
STT Nội dung Thời gian
Dạy
Người thực hiện Thời gian gửi lên “Trường học kết nối”
1 Biến dạng của Thân – Sinh 6 HKI Phan Thị Hồng Ngoan 25/10/2019
2 Định Luật Bảo toàn khối lượng – Hoá 8 HKI Châu Trần Tân Quốc 25/12/2019
3 Nước – Hoá 8 HKII Trịnh Thị Thanh Trúc 25/5/2020
4 Sơ  đồ mạch điện – chiều dòng điện – vật lý 7 HKII Nguyễn Thanh Hiệp 25/5/2020


1.3. Sử dụng ĐDDH: có thực hiện
1.4. Làm ĐDDH tự phục vụ : 30 món chủ yếu tranh vẽ phục vụ các tiết dạy
STT Đồ dùng phục vụ môn/khối Tháng
 
Người thực hiện Ghi chú
1 Sinh7 10, 2 Quốc  
2 Sinh 7 11,3 Trúc  
3 Địa 7 11,2 Khiêm  
4 Sinh 8 10,3 Mai  
5 Sinh 6 11,2 Ghi  
6 CN7 10,1 Phước  
7 Sinh 6 10,2 Nhi  
8 Sinh 7 10 Ngoan  
9 CN8 10,2 Phong  
10 Lý 7 10,2 Hiệp  
11 Lý 9 11,3 Tùng  
12 Lý 6 10,3 Sẫm  
13 CN8 10,2 Thảo  
14 Lý 7 10,1 Hương  
15 Lý 6 11,2 Liêm  

1.5. Làm ĐDDH dự thi huyện: 03 món đồ dung đạt giải (2 giải C và 1 giải B)
STT Họ và tên giáo viên Đạt giải cấp huyện
1 Châu Trần Tân Quốc Giải C “Sơ đồ cây phát sinh động vật” sinh 7
3 Nguyễn Thị Phương Mai Giải C “Bữa ăn giả ở chó” sinh 8
4 Đoàn Thị Ghi Giải B “con đường vận chuyển nước và muối khoáng của rể” sinh 6

1.6. Ứng dụng CNTT: 1.640 tiết (dạy học trực tuyến HKII)
STT Hoá Sinh Công nghệ
HKI 180 60 120 40
HKII 360 240 480 160
CN 540 300 600 200
1.7. Thực hiện SKKN:
a/ SKKN cấp trường: 15 SKKN (5 giải A, 9 giải B, 1 giải C)
STT HỌ TÊN GV TÊN ĐỀ TÀI
1
Bùi Thị Huỳnh Hương
 
Biện pháp giúp học sinh giải tốt bài tập vật lý lớp 9 phần “Điện học”.
2
Trần Thị Sẫm
 
Biện pháp giúp giáo viên thực hiện tốt khâu quản lý học sinh trong tiết dạy.
3
Cao Thanh Phong
 
Biện pháp giúp học sinh làm các bài thực hành bộ môn công nghệ 9 đạt hiệu quả cao.
 
4
Nguyễn Thanh Hiệp
 

Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích môn vật lý 6.
 
5 Nguyễn Thanh Tùng Một số biện pháp giúp HS giải bài tập phần Nhiệt học có hiệu quả ở môn Vật Lý 8
 
6
Lê Thị Kim Thảo
 
Nâng cao ý thức tiết kiệm điện ở học sinh THCS trong giảng dạy bộ môn công nghệ 8.
7
Nguyễn Thanh Liêm
 
Biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học vật lý.
8 Nguyễn Thị P.Mai Sử dụng kênh hình trong giảng dạy sinh học 8
9 Nguyễn Thị Yến Nhi “Mối quan hệ giũa gen và tính trạng” sinh học 9
10 Huỳnh Văn Phước Kỹ năng sơ cấp cứu khi bị gãy xương
11 Đoàn Thị Ghi Tích hợp GD MT trong GD sinh học 6
12 Võ Thị Hồng Ngoan Vận dụng có hiệu quả KTDH tích cực sinh học 6
13 Châu Trần Tân Quốc Một số biện pháp giúp học sinh lớp 9 hoàn thành chuỗi phương trình hoá học có hiệu quả.
14 Lê Nguyên Khiêm Rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS lớp 9
15 Trịnh Thị Thanh Trúc Rèn luyện kỹ năng luyện tập cho HS lớp 9
b/ SKKN cấp huyện : 04 giải C
STT Họ và tên giáo viên Đạt giải cấp huyện
1 Châu Trần Tân Quốc C
2 Nguyễn Thị Yến Nhi C
3 Nguyễn Thị P.Mai C
4 Đoàn Thị Ghi C

1.7. Thực Thực hiện chủ đề đổi mới :  15/15 GV
STT Tên chuyên đề Thời gian
 
Người thực hiện Ghi chú
1 Giúp học sinh yêu thích môn hoá học lớp 9 Tháng 9 Quốc  
2 Vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực giúp học sinh yêu thích môn hoá ở trường THCS Tháng 10 Trúc  
3 Rèn luyện kỹ năng THTN  Tháng 10 Khiêm  
4 Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng dạy môn sinh  Tháng 11 Mai  
5 Tích cực soạn giảng và dạy học theo hướng nghiên cứu bài học  Tháng 2 Ghi  
6 Tích hợp bảo vệ môi trường trong dạy học CN7 Tháng 11 Phước  
7 Giúp học sinh yêu thích môn sinh 9 Tháng 11 Nhi  
8 Vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực giúp học sinh yêu thích môn sinh 6 ở trường THCS Tháng 11 Ngoan  
9 Giáo dục kỹ năng lắp mạch điện nhà  Tháng 12 Phong  
10 Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng dạy môn lý  Tháng 11 Hiệp  
11 Tích cực soạn giảng và dạy học theo hướng nghiên cứu bài học vật lý 9  Tháng  12 Tùng  
12 Lồng ghép giáo dục môi trường trong giảng dạy môn vật lý 6  Tháng 12 Sẫm  
13 Giáo dục kỹ năng sống về an toàn điện trong gia đình  Tháng 11 Thảo  
14 Tích cực soạn giảng và dạy học theo hướng nghiên cứu bài học vật lý 7  Tháng 1 Hương  
15  Tạo hứng thú cho HS yêu thích môn vật lý 6 Tháng 2 Liêm  

2. Dạy học lồng ghép:
 
TT Nội dung 6 7 8 9 Tổng số tiết
1 Giáo dục môi trường, dân số 117 110 88 133 448
2 Giáo dục kỹ năng sống 253 163 209 225 850

3. Công tác dạy phụ đạo học sinh yêu, bồi dưỡng HSG
3.1. Bồi dưỡng HSG lớp 9:
- Số học sinh tham gia: 14 HS
STT Tên Giáo Viên Môn Số HS tham gia
1 Châu Trần Tân Quốc Hoá 7 HS
2 Đoàn Thị Ghi Sinh 5 HS
3 Bùi Thị Huỳnh Hương Vật lý 2 HS

- Đánh giá kết quả thực hiện:
+ Giáo viên có xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình giảng dạy cụ thể, chú trọng rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề và cách làm bài đạt hiệu quả cao
+ Học sinh có kiến thức cơ bản, kỹ năng khá.
+ Học sinh còn bị chi phối nhiều công việc nên chưa tập trung, chuyên tâm học tập, phần nào ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng.
- Kết quả bồi dưỡng:
STT Tên Giáo Viên Môn Số HS đạt giải
1 Châu Trần Tân Quốc Hoá 7/7 (3 giải nhì và 4 giải ba)
2 Đoàn Thị Ghi Sinh 2/5 (1 giải nhì và 1 giải ba)
3 Bùi Thị Huỳnh Hương Vật lý 1/2 ( 1 giải ba)

4. Công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ:
4.1. Kết quả dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường:  13/15 GV

TT

Giáo viên dự thi
Kết quả Ghi chú
Cấp trường Cấp huyện  
1 Châu Trần Tân Quốc Đạt    
2 Nguyễn Thị Phương Mai Đạt    
3 Bùi Thị Huỳnh Hương Đạt    
4 Nguyễn Thị Yến Nhi Đạt    
5 Đoàn Thị Ghi Đạt    
6 Trịnh Thị Thanh Trúc Đạt    
7 Huỳnh Văn Phước Đạt    
8 Lê Nguyên Khiêm Đạt    
9 Nguyễn Thanh Liêm Đạt    
10 Nguyễn Thanh Tùng Đạt    
11 Cao Thanh Phong Đạt    
12 Nguyễn Thanh Hiệp Đạt    
13 Lê Thị Kim Thảo Đạt    
         
4.2. Báo cáo chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn:
- Số chuyên đề thực hiện: 04
STT Nội dung GV thực hiện Thực hiện
1 Giáo dục giới tính cho học sinh Nguyễn Thị Phương Mai Học kỳ 1
2 Kỹ năng thực hành thí nghiệm Châu Trần Tân Quốc Học kỳ 1
3 Kỹ năng sơ cấp cứu Huỳnh Văn Phước Học kỳ 2
4 Kỹ năng lắp mạch điện Cao Thanh Phong Học kỳ 2

4.3. Công tác dự giờ thăm lớp:
4.3.1.  Số tiết đi dự giờ của giáo viên:  196 tiết
 
TT Họ và tên giáo viên Số lượt GV đi dự giờ Ghi chú
1 Châu Trần Tân Quốc 18  
2 Nguyễn Thị Phương Mai 18  
3 Bùi Thị Huỳnh Hương 18  
4 Nguyễn Thị Yến Nhi 14  
5 Đoàn Thị Ghi 12  
6 Trịnh Thị Thanh Trúc 12  
7 Huỳnh Văn Phước 12  
8 Lê Nguyên Khiêm 12  
9 Nguyễn Thanh Liêm 12  
10 Trần Thị Sẫm 12  
11 Nguyễn Thanh Tùng 12  
12 Cao Thanh Phong 12  
13 Nguyễn Thanh Hiệp 12  
14 Lê Thị Kim Thảo 12  
15 Phan Thị Hồng Ngoan 8  
    196  

* Nhận xét: Giáo viên dự giờ đúng qui định, một số giáo viên vượt chỉ tiêu.

4.3.2.  Số giáo viên được dự giờ, đánh giá tiết dạy:
* Số tiết dự giờ đánh giá giáo viên : 3 tiết/GV x 14 = 42 tiết trong đó  42 xếp loại giỏi
4.4. Tổ chức thao giảng: 30 tiết. Mỗi Gv thao giảng 1 tiết /1 HK
* Nhận xét:
- Các tiết dạy có chuẩn bị khá tốt từ khâu xây dựng tiết dạy: nội dung, phương pháp và kỹ thuật dạy học.
- 100% tiết dạy có ứng dụng CNTT, đa số phát huy tốt hiệu quả
5. Công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh:
- Thực hiện cấu trúc, thống nhất ma trận đúng qui định.
- Mức độ câu hỏi tra phù hợp với ma trận, trọng tâm bài học, đối tượng học sinh.
- Đổi mới nội dung kiểm tra theo hướng gắn liền với thực tiễn đời sống, học tập nhằm phát huy tư duy sáng tạo của học sinh
- Xây dựng, lưu trữ ngân hàng câu hỏi kiểm tra các khối 6,7,8,9.
- Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi học kỳ I và II các khối 6,7,8
- Lưu trữ đề kiểm tra đúng qui định.
6. Hoạt động ngoại khóa
6.1. Thực hiện tháng bộ môn lý – hoá - sinh:
- Thời gian: 12/2019
- Nội dung tổ chức:
 Báo cáo chuyên đề: Hướng dẫn học sinh học tốt môn lý, hoá, sinh.
- Hình thức: Tổ chức lồng ghép trong tiết sinh hoạt tổ chuyên môn.
*  Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Giúp học sinh định hướng, phương pháp tự học bộ môn hiệu quả hơn.
+ Hình thức tổ chức thu hút được sự quan tâp của các em học sinh.
6.2. Các hoạt động khác:
   Hướng dẫn học sinh thi nghiên cứu khoa học kỉ thuật: Châu Anh Huy (9A7) và Tào Xuân Nam (9A7) với đề tài “Nghiên cứu sản phẩm đuổi chuột thong qua dịch chiết cuống lá khoai môn”. Giáo viên hướng dẫn: Châu Trần Tân Quốc đạt giải C cấp huyện.
III. Kết quả thực hiện nhiệm vụ
1. Thực hiện các khoản thu học sinh:
2. Duy trì sĩ số học sinh:
3. Chất lượng bộ môn:
3.1. Chỉ tiêu đầu năm:
3.2.  Kết quả :
3.3. Đánh giá chất lượng bộ môn:
III. Đánh giá chung
1. Những việc đã làm được
- Trong dạy học GV sử dụng phương pháp chủ yếu lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, tạo cho HS hứng thú, chủ động trong học tập nhằm phát huy năng lực học sinh.
- Thiết kế bài dạy dựa trên cơ sở của sách GV, yêu cầu của chuẩn kiến thức và tùy theo tình hình thực tế của lớp học để GV xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp.
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên đề do nhà trường và phòng tổ chức.
- Thường xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm các giáo viên.
- TTCM  kiểm tra quy chế chuyên môn, hồ sơ giáo viên mỗi tháng 1 lần; kiểm tra chuyên đề.
- Tham gia các Hội thi cấp trường và ngành tổ chức.
- Tích cực và có ý thức trong công tác tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn.
- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch thao giảng, của chuyên môn. (phụ lục 10)
- Nghiên cứu nội dung chương trình để dạy học theo hướng nghiên cứu bài học.
- Giáo viên có trách nhiệm tổ chức xây dựng hoạt động tháng bộ môn, đa dạng hóa hình thức tổ chức, nhằm hướng dẫn HS cách học tập tốt, thu hút học sinh tìm hiểu khắc sâu kiến thức, yêu thích bộ môn.
- Giáo viên có trách nhiệm xây dựng, hỗ trợ tốt cho Gv được phân công giảng dạy tiết thao  giảng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
2. Những Hạn chế, thiếu sót:
 Việc tổ chức thảo luận, trao đổi về phương pháp, kỹ thuật dạy học đối với bài khó; các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho học sinh chưa được sâu.
3. Nguyên nhân yếu kém:
- Việc thảo luận đóng góp ý kiến trao đổi của các thành viện còn hạn chế, dè dặt, thiếu chuẩn bị trước nên chất lượng thảo luận chưa cao, chưa sâu.
- Học sinh thiếu chuyên cần, ham chơi, ý thức học tập chưa cao đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập bộ môn.
4. Hướng khắc phục, cải tiến chất lượng:
- Các nhóm trưởng chuẩn bị nội dung bài khó, đề xuất các phương pháp, kỹ thuật dạy học hiệu quả để đưa ra trao đổi thảo luận trong sinh hoạt tổ.
- Thảo luận những vấn đề khó khăn, vướn mắc của học sinh và giáo viên để tìm giải pháp tháo gỡ góp phần nâng cao chất lượng bộ môn.

Trên đây là báo cáo tổng kết hoạt động tổ Khoa Học Tự Nhiên năm học 2019 - 2020.

   Người viết báo cáo
Tổ trưởng



                                                                                                Châu Trần Tân Quốc
o tổng kết hoạt động tổ Khoa Học Tự Nhiên năm học 2019 - 2020.

   Người viết báo cáo
Tổ trưởng



                                                                                                Châu Trần Tân Quốc
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây